Kết quả tìm kiếm cho "chuyển đổi giao thức Internet IPv6"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg ngày 9/10/2024 phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Tính đến cuối tháng 8/2024, đã có 3 địa phương là Cà Mau, Long An và Kon Tum ban hành kế hoạch thực hiện ‘Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050’ trên địa bàn tỉnh mình.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL), chuyển đổi số được xem là nội dung quan trọng, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển ngành, đồng thời góp phần bảo tồn, gìn giữ và mở rộng, phát huy các giá trị văn hóa, quảng bá du lịch (DL), hình ảnh đất nước, con người An Giang.
Ngày 23/2, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức Hội nghị "Công bố quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050". Theo đó, phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông - hạ tầng cho chuyển đổi số quốc gia, mở ra không gian phát triển mới cho kinh tế - xã hội, gắn kết sự phát triển trên không gian số với không gian phát triển vật lý truyền thống...
Với cổng/kênh thông tin tiếp nhận báo cáo lạm dụng hệ thống tên miền – DNS Abuse dự kiến được ra mắt trong quý 3/2023, người dùng có thể chủ động gửi thông báo về các dấu hiệu hoặc hoạt động sử dụng tên miền, giao thức DNS để gây hại.
Vấn đề quản trị Internet được đặt ra là quản trị cần song hành giữa việc làm chủ công nghệ và các quy tắc ứng xử trong việc xây dựng hệ sinh thái Internet hiện đại, thông minh, an toàn, bền vững.
Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam chia sẻ, Việt Nam đã đi tắt và đi đầu trong chuyển đổi IPv6 và dám mạnh dạn, tự tin để chuyển đổi, đi trước nhiều quốc gia tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn sau 20 năm mở cửa đón Internet, giờ là lúc đưa những dấu chân số Việt Nam đi xa hơn trong không gian mạng toàn cầu.
Tính đến tháng 6/2020, Việt Nam xếp thứ 10 toàn cầu trong chuyển đổi sử dụng IPv6 với tỷ lệ ứng dụng IPv6 trên mạng internet Việt Nam đạt 44% (trung bình toàn cầu là 22%).
Chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2019, tỉ lệ ứng dụng IPv6 tại Việt Nam đã tăng đến 15% với hơn 16 triệu người sử dụng. Với kết quả này, Việt Nam hiện xếp thứ nhất ASEAN, thứ 2 châu Á và thứ 5 trên thế giới về tỉ lệ ứng dụng IPv6.